info@hanalaw.vn |
24/24h |
Danh mục: HỎI-ĐÁP
-
1. Đối tượng nào có quyền đăng ký bản quyền phần mềm máy tính tại Việt Nam? Trả lời: Theo quy định tại Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ thì tác giả, chủ sở hữu tác phẩm (chủ sở hữu phần mềm) có quyền đăng ký bản quyền phần mềm. 2. Giấy chứng nhận […]
-
Đề nghị cho biết các dạng của hợp đồng sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp?
Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp có các dạng sau: Hợp đồng độc quyền là hình thức hợp đồng mà theo đó bên được chuyển quyền được độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp ở phạm vi và trong một thời hạn nhất định do hai bên thoả […] -
Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là gì?
Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng của mình. Việc chuyển quyền sử dụng cũng phải thực hiện bởi hình […] -
Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là gì?
Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu của mình cho tổ chức, cá nhân khác. Việc chuyển nhượng quyền này phải thực hiện bởi hình thức hợp đồng bằng văn bản gọi là hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu […] -
Cần lưu ý gì khi đầu tư cho các đối tượng sở hữu công nghiệp?
Từ lợi ích cơ bản của sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý cần phải xây dựng chiến lược đầu tư cho các đối tượng này: Đầu tư vào sản xuất, nghiên cúu khoa học và phát triển công nghệ để tạo ra […] -
Nhãn hàng hoá là gì?
Nhãn hàng hoá là bản viết, bảng in, hình ảnh, dấu hiệu in chìm, in nổi trực tiếp hoặc được dán, đính, cài chắc chắn trên hàng hoá hoặc bao bì để thể hiện các thông tin cần thiết, chủ yếu về hàng hoá (thông tin này theo quy định gồm một số nội dung […] -
Thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp?
Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp được pháp luật đảm bảo độc quyền khai thác nhằm mục đích thương mại trong thời gian hiệu lực của văn bằng bảo hộ được quy định như sau: Đối với sáng chế là 20 năm. Đối với giải pháp hữu ích là 10 năm. Đối […] -
Phải tiến hành những thủ tục gì để xác lập chủ quyền đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp?
Các đối tượng sở hữu công nghiệp ngay khi sáng tạo, hình thành phải tiến hành đăng ký bảo hộ theo trình tự sau: Nộp đơn: Tờ khai đơn đăng ký đối tượng sở hữu công nghiệp với các thông tin: Tên và địa chỉ người đứng đơn; tuỳ thuộc đối tượng sở hữu công […] -
Đề nghị cho biết các đặc tính của giống cây trồng mới?
Các đặc tính của giống cây trồng mới được hiểu như sau: Tính khác biệt: Một giống cây trồng được coi là có tính khác biệt nếu có khả năng phân biệt rõ ràng với giống cây trồng khác đã được biết đến một cách rộng rãi tại thời điểm nộp đơn yêu cầu bảo […] -
Các đối tượng nào được bảo hộ là giống cây trồng mới?
Các đối tượng được bảo hộ là giống cây trồng mới đồng thời thoả mãn các điều kiện gồm: Có trong danh mục loài cây trồng được nhà nước bảo hộ. Có tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định. Có tính mới của giống cây trồng về mặt thương mại. Có tên phù […] -
Giống cây trồng mới là gì?
Giống cây trồng mới là một quần thể cây trồng thuộc cùng một cấp phân loại thấp nhất, đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kỳ nhân giống, có thể nhận biết bằng sự biểu hiện của các tính trạng do các kiểu gen hoặc sự phối hợp các kiểu gen quy […] -
Tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý mang lại lợi ích gì cho doanh nghiệp?
Tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý là một thành tố góp phần vào sự phát triển và sự thành đạt của doanh nghiệp. Các đối tượng sở hữu công nghiệp này được coi là yếu tố đầu tiên và quan trọng trong chiến lược xâm nhập và mở rộng thị trường. Trong […] -
Tên thương mại, nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý có vai trò như thế nào trong hoạt động của doanh nghiệp?
Các đối tượng sở hữu công nghiệp nói trên có vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, cụ thể: Liên quan đến pháp luật: Là đối tượng điều chỉnh của pháp luật về sở hũu công nghiệp. Doanh nghiệp có thể có quyền trong phạm vi, thời hạn nhất định, đồng thời […] -
Thế nào là bí mật kinh doanh?
Bí mật kinh doanh là thành quả đầu tư dưới dạng thông tin đáp ứng đủ các điều kiện sau: Không phải là hiểu biết thông thường. Khi sử dụng trong kinh doanh tạo cho người nắm giữ thông tin có lợi thế so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng bí mật […] -
Ai là chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý, người có quyền đăng ký chỉ dẫn chỉ dẫn địa lý và gồm những quyền gì?
Những cơ quan sau đây có quyền sở hữu chỉ dẫn địa lý: Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố nơi có khu vực địa lý tương ứng với chỉ dẫn địa lý được công nhận thuộc phạm vi một tỉnh. Uỷ ban Nhan dân một tỉnh, được Uỷ ban nhân dân tỉnh khác uỷ […] -
Đối tượng nào không được bảo hộ là chỉ dẫn địa lý?
Các đối tượng sau không được bảo hộ là chỉ dẫn địa lý: Tên gọi, chỉ dẫn đã trở thành tên gọi chung của hàng hoá ở Việt Nam. Chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài mà tại đó, chỉ dẫn địa lý này không được bảo hộ, đã bị chấm dứt, hoặc không còn […] -
Đề nghị giải thích về chỉ dẫn địa lý. Chỉ dẫn địa lý phải đăng ký không?
Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh hổ hay quốc gia cụ thể. Chỉ dẫn địa lý phải đảm bảo diều kiện sau thì được bảo hộ: Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ […] -
Chủ doanh nghiệp có những quyền sở hữu công nghiệp nào đối với tên thương mại của mình?
Chủ doanh nghiệp sở hữu tên thương mại là tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh dưới tên thương mại, có những quyền sau: Quyền sử dụng tên thương mại vào mục đích kinh doanh bằng cách dùng tên thương mại để xưng danh, thể hiện trên giấy tờ giao dịch, biển […] -
Cần lưu ý điểm gì khi lựa chọn tên thương mại?
Tên thương mại thuộc tài sản trí tuệ cần chú ý xây dựng và bối đắp ngay khi doanh nghiệp ra đời. Mỗi doanh nghiệp chỉ có một tên thương mại (dù có thể có nhiều nhãn hiệu hàng hoá khác nhau). Cần lưu ý khi thiết kế tên thương mại: Phần phân biệt nên […] -
Những yêu cầu của tên thương mại?
Quyền sở hữu tên thương mại được xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dụng hợp pháp tên thương mại đó tương ứng với khu vực là lãnh thổ kinh doanh, không cần thực hiện thủ tục đăng ký. Tên thương mại được bảo hộ khi có khả năng phân biệt, đáp ứng các […] -
Tên thương mại là gì?
Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân sử dụng trong hoạt động kinh doanh, dùng để nhận biết và phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực (Điều 4.21 Luật SHTT). Tên thương mại phải là tập hợp các […] -
Cần lưu ý điều gì khi thiết kế nhãn hiệu?
Khi thiết kế nhãn hiệu, ngoài yêu cầu như tên thương mại cần lưu ý: Một doanh nghiệp có thể có nhiều nhãn hiệu dùng cho nhiều loại hàng hoá, thị trường khác nhau. Nhưng những nhãn hiệu thành công (sử dụng lâu năm, chiếm lĩnh thị trường, người tiêu dùng tín nhiệm) cần tập […] -
Những dấu hiệu nào bị coi là không có khả năng phân biệt, không thể được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu?
Dấu hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt gồm: Trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá khác đã nộp đơn cho Cục Sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu và đơn đó có ngày ưu tiên sớm hơn. Trùng hoặc tương tự […] -
Khả năng phân biệt của nhãn hiệu thể hiện như thế nào?
Nhãn hiệu có khả năng phân biệt nếu được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố độc đáo, dễ nhận biết, hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp với nhau tạo thành một tổng thể độc đáo, dễ nhận biết và không phải là dấu hiệu bị loại trừ, không được sử dụng […] -
Những dấu hiệu nào không được bảo hộ làm nhãn hiệu?
Các dấu hiệu sau đây không được bảo hộ là nhãn hiệu: Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy của các nước. Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ […] -
Nhãn hiệu là gì?
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đồng thời đáp ứng hai điều kiện: Dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được, có thể là dưới dạng chữ cái, từ […] -
Thế nào là thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn?
Mạch tích hợp bán dẫn là sản phẩm dưới dạng thành phẩm hoặc bán thành phẩm, trong đó các phần tử (với ít nhất một phần từ tích cực) và một số hoặc tất cả các mối liên kết được gắn liền bên trong hoặc bên trên tấm vật liệu bán dẫn để nhằm thực […] -
Vì sao phải đăng ký kiểu dáng công nghiệp và ai có quyền đăng ký ?
Kiểu dáng công nghiệp phải đăng ký và nếu đáp ứng các yêu cầu thì quyền sở hữu được thừa nhận thông qua việc xác lập theo văn bằng bảo hộ do Cục Sở hữu trí tuệ cấp (Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp). Cần phải đăng ký kiểu dáng công nghiệp với Cục […] -
Kiểu dáng công nghiệp là gì?
Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp các yếu tố đó. Để được bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp phải có tính mới đối với thế giới, có tính sáng tạo và có khả năng áp dụng […] -
Ai là người có quyền đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích?
Phải nộp đơn đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích và nếu được công nhận thì quyền sở hữu được xác lập theo văn bằng bảo hộ do Cục Sở hữu trí tuệ cấp (Bằng độc quyền sáng chế hoặc Bằng độc quyền giải pháp hữu ích). Một trong những người sau đây có […] -
Sáng chế là gì? Giải pháp hữu ích là gì?
Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức Bằng độc quyền sáng chế nếu đáp ứng các yêu cầu sau: có tính mới, có […] -
Thế nào là quyền sở hữu công nghiệp?
Quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống […] -
Những người nào có quyền khởi kiện dân sự về quyền tác giả và quyền liên quan?
Những chủ thể quyền sau đây có quyền khởi kiện dân sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp liên quan đến quyền tác giả, quyền liên quan: Tác giả; chủ sở hữu quyền tác giả và quyền liên quan; người thừa kế hợp pháp; cá nhân, tổ chức, được chuyển giao quyền của […] -
Quyền tự bảo vệ bằng các biện pháp công nghệ để bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan là gì?
Quyền tự bảo vệ bằng các biện pháp công nghệ trong việc ngăn chặn các hành vi tiếp cận tác phẩm, khai thác trái phép quyền tác giả, quyền liên quan là việc các chủ thể quyền đưa ra các thông tin quản lý quyền của mình gắn với bản gốc hoặc bản sao tác […] -
Hành vi nào bị coi là xâm phạm quyền tác giả?
Các hành vi sau đây bị coi là hành vi xâm phạm quyền tác giả: Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Mạo danh tác giả. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả, đồng tác giả trong trường hợp có đồng […] -
Quyền của tác giả (quyền tác giả) bao gồm những quyền gì?
Quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả đối với tác phẩm do mình sáng tạo. Quyền nhân thân gồm các quyền: Đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm, nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, […] -
Có bắt buộc đăng ký quyền tác giả với Cục bản quyền tác giả mới phát sinh quyền không?
Quyền tác giả đối với tác phẩm phát sinh tại thời điểm tác phẩm sáng tạo được thể hiện dưới hình thức vật chất nhất định, không phân biệt tác phẩm đã công bố hoặc chưa công bố, đã đăng ký bảo hộ hoặc chưa đăng ký bảo hộ. Chủ sở hữu tác phẩm có […] -
Những người nào được coi là chủ sở hữu tác phẩm?
Chủ sở hữu tác phẩm bao gồm: Tác giả là chủ sở hữu toàn bộ hoặc một phần tác phẩm do mình sáng tạo, trừ trường hợp tác phẩm sáng tạo theo nhiệm vụ được giao hoặc theo hợp đồng. Các đồng tác giả là chủ sở hữu chung tác phẩm do họ cùng sáng […] -
Những người nào được coi là tác giả của tác phẩm?
Những người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và tác phẩm khoa học là tác giả của tác phẩm. Tác giả bao gồm: – Cá nhân người Việt Nam có tác phẩm được bảo hộ. – Cá nhân người nước ngoài có tác phẩm được […] -
Thế nào là tác phẩm? Tác phẩm nào được bảo hộ quyền tác giả?
Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào. Tác phẩm có còn thể thể hiện bằng các ký hiệu thay cho chữ viết như chữ nổi, ký hiệu tốc ký, ký hiệu tương tự khác […] -
Thế nào là quyền tác giả?
Quyền tác giả là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu, thường gọi là bản quyền tác giả. Quyền tác giả thường được xác lập đối với những người sáng tạo ra tác phẩm gốc […] -
Thế nào là quyền sở hữu trí tuệ. Sở hữu trí tuệ bao gồm các đối tượng nào?
Trí tuệ là khả năng nhận thức lí tính đạt đến một trình độ nhất định. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền sở hữu đối với sản phẩm của hoạt động trí tuệ và tinh thần như tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sáng chế, kiểu dáng công […]